Em cảm ơn cô đã đối! Về vế đối nói chung cả vần, nghĩa, chữ đều được. Duy chỉ có một điểm nho nhỏ chưa đạt. Đó là từ "MÙI" trong vế ra cũng có nghĩa là Dê, còn từ "VỊ" trong vế đối thì không có liên quan gì với Rắn cả. Tổng thể, ở vế ra có 3 từ liên quan đến con Dê (dê, mùi, dương), còn ở vế đối chỉ có 2 từ liên quan đến Rắn (Tỵ, xà) nên chưa đủ. NKN
Cám ơn Khắc Nguyệt. Đúng là do sơ tâm nên mình chưa để ý tới từ mùi trong vế ra của Khắc Nguyệt Đấy. Xin lỗi nha! Mình sẽ nghĩ tiếp để đối cho chỉnh hơn
Nhờ Khắc Nguyệt nhắc nhở, ST đã nhận ra chỗ sơ ý của mình làm cho vế đối lại chưa đối được đủ ba từ đồng nghĩa của vế ra. Vậy, Song Thu xin có hai vế đối chỉnh lại như sau: 1, Vào nhà bác Xà, Tỵ mời rựou rắn ngọt mềm môi 1, Vô hàng cụ Hổ, dần ông ba mươi mệt bã người ( vế này phải dùng một động từ dần để đối với danh từ mùi trong vế ra). Quả là: " Xuất đối dị đối đối nan" thật. Dẫu cả hai vế đối lại này đều không được tự nhiên suôn sẻ như vế ra nhưng cũng đã trả được ba từ đồng nghĩa rồi đấy ạ
Em cảm ơn cô đã đối!
Trả lờiXóaVề vế đối nói chung cả vần, nghĩa, chữ đều được. Duy chỉ có một điểm nho nhỏ chưa đạt. Đó là từ "MÙI" trong vế ra cũng có nghĩa là Dê, còn từ "VỊ" trong vế đối thì không có liên quan gì với Rắn cả. Tổng thể, ở vế ra có 3 từ liên quan đến con Dê (dê, mùi, dương), còn ở vế đối chỉ có 2 từ liên quan đến Rắn (Tỵ, xà) nên chưa đủ.
NKN
Cám ơn Khắc Nguyệt. Đúng là do sơ tâm nên mình chưa để ý tới từ mùi trong vế ra của Khắc Nguyệt Đấy. Xin lỗi nha!
Trả lờiXóaMình sẽ nghĩ tiếp để đối cho chỉnh hơn
Nhờ Khắc Nguyệt nhắc nhở, ST đã nhận ra chỗ sơ ý của mình làm cho vế đối lại chưa đối được đủ ba từ đồng nghĩa của vế ra.
Trả lờiXóaVậy, Song Thu xin có hai vế đối chỉnh lại như sau:
1, Vào nhà bác Xà, Tỵ mời rựou rắn ngọt mềm môi
1, Vô hàng cụ Hổ, dần ông ba mươi mệt bã người ( vế này phải dùng một động từ dần để đối với danh từ mùi trong vế ra). Quả là: " Xuất đối dị đối đối nan" thật. Dẫu cả hai vế đối lại này đều không được tự nhiên suôn sẻ như vế ra nhưng cũng đã trả được ba từ đồng nghĩa rồi đấy ạ