Thành viên xón TriAn kính viếng thân mẫu ông Nguyenx Văn Nhã

- CẢM ƠN ĐỜI MỖI SÁNG MAI THỨC DẬY. TA CÓ THÊM NGÀY NỮA ĐỂ YÊU THƯƠNG -

Thứ Hai, 3 tháng 11, 2014

PHÂN BIỆT THƠ & CA VÈ



Ai làm thơ cũng nghĩ thơ mình “tuyt đnh” nhưng có khi li đang rt phí công sc, tin ca đ “tra tn” bn đc bng nhng bài vè. Bài tr li phng vn v s phân bit gia Thơ và Vè ca nhà thơ Nguyn Vũ Tim dưới đây đã phn nào khái quát được nhng thc mc ca bn đc và phong trào “thơ hóa” hin nay :

PHÂN BIT THƠ và CA VÈ

Nhiu năm nay, các tòa báo thường xuyên nhn được nhng tp thơ mi xut bn ca các tác gi gi đến vi nhp đ ngày càng tăng. Đ đáp li thnh tình quý báu đó, nói chung, BBT đu rt mun trích đăng lên báo đ gii thiu vi bn đc, nhưng ch chn được rt ít, còn li rt tiếc chưa đt yêu cu. Hình như thơ ta đang có vn đ, có l khái nim thơ (tr tình) và ca vè đang b nhm ln, gây khó khăn cho vic cm th. PV đã có cuc trao đi vi nhà thơ Nguyn Vũ Tim v đ tài này.

Phóng viên (PV): Thưa nhà thơ Nguyn Vũ Tim, trong cun “Nghìn câu thơ tài hoa Vit Nam” xut bn năm 2000 và sau đó tái bn nhiu ln, ông có nêu tiêu chí ca thơ là: -Xúc cm khác thường -Suy nghĩ khác thường -Cách nói khác thường. Gi tt là X-S-C. Qua hơn mười năm, hin nay phong trào sáng tác thơ phát trin rt đông đo, tiêu chí “khác thường” này có còn phù hp không?

Nhà thơ Nguyn Vũ Tim (NVT): Khi đc cun sách Nghìn câu thơ tài hoa Vit Nam, Giáo sư Hoàng Như Mai viết bài đăng báo Văn Ngh, Hi Nhà Văn Vit Nam, có biu dương bài đ dn ca tôi trong cun sách y, trong đó có tiêu chí v thơ mà bn va nói đến. Tôi nghĩ, dù thi gian trôi đi, tiêu chí y vn nguyên giá tr.

PV: Nhưng nhiu tp thơ (nht là các đa phương) được in ra nhìn chung là có sao viết vy, hình nh câu ch rt “bình thường”, tiêu chí “khác thường” sao còn phù hp na?

NVT: Nếu mt bài thơ mà “có sao viết vy” thì là ca vè ch không phi thơ, nó ch ging như thơ mà thôi.

PV: Ông có th cho bn đc biết rõ hơn v s khác nhau gia thơ và ca vè?

NVT: Tôi gi ca vè là ch chung nhng bài “ging như thơ” nhưng gn vi ca dao, hò vè hơn là thơ. Nhưng thế nào là thơ? Hu như mi người làm thơ đu có tiêu chí riêng, đnh nghĩa riêng, tìm câu tr li chung là rt khó. Vì thế, xin nêu ví d phân bit thơ và ca vè.
Hai câu thơ quen thuc và rt hay ca nhà thơ Chế Lan Viên:

Mi gié lúa đu mun thêm nhiu ht
G trăm cây đu mun hóa nên trm

Gié lúa và cây g là th vô tri, nó đâu biết mơ ước đến nhng điu cao siêu y, mà chính là cm xúc, ý tưởng ca nhà thơ v chúng mà thôi. hai câu này nhà thơ dùng th pháp ngh thut nhân cách hóa.

Nếu làm ca vè ch cn viết:

Lúa vàng ht my đng ta
Trm hương g quý, bao la trên rng

Ca vè thường th hin trc tiếp s vt, t chân, phù hp vi đ tài người tht vic tht.

Nhà thơ Trương Nam Hương có hai câu thơ v ung rượu vi bn:

Nâng ly bn dc tri xanh cn
Quơ đũa khà say gp tiếng chim.

Nếu là ca vè ch cn viết như ba rượu bình thường:

Nâng ly bn dc vài hơi cn
Quơ đũa khà say gp tht bò (hoc tht gà…).

“Dc vài hơi cn” thì ai cũng ung như thế c. Nhưng “dc tri xanh cn” thì ch có nhà thơ mi có kiu ung như thế. “Gp tht gà” thì ai cũng gp được, nhưng “gp tiếng chim” thì ch có nhà thơ mơi gp được mà thôi. “Gp tht gà” thì ăn được, nhưng không thơ; “gp tiếng chim” không ăn được, nhưng li rt thơ. Trong thơ thường kết hp thc và o. Nếu ch toàn thc c rt d thành ca vè.
Trong bài “Rng U Minh cháy”, nhà thơ Tuyết Nga viết:

Tro ca tiếng chim, ca lá ca hoa
Bay l t trong chiu cùng xác nng.

Nếu là ca vè ch cn viết:

La thiêu rng lá rng hoa
Tro tàn l t loang ra nng chiu.

Người bình thường ch nhìn thy tro ca lá hoa, cây cành, nhưng nhà thơ còn nhìn thy c “tro ca tiếng chim”. Người bình thường ch nhìn thy xác ca xúc vt, nhưng nhà thơ còn nhìn thy c “xác nng” na. Thc ra tro và xác y cho ch không thc nhưng nh đó mà câu thơ có hn, có chiu sâu cm xúc, suy tư.

T nhng ví d trên, rút ra my đim:
Ca vè: Th hin trc tiếp s vt (có sao viết vy).
Thơ: Th hin cm xúc, suy tưởng ca nhà thơ v s vt y.

Ca vè: nói nhng điu bình thường, din tiến hp lý, nhng điu hin nhiên nhiu người đu biết và nghĩ ging nhau.
Thơ: Nói nhng điu khác thường, nhng điu mi người không nghĩ ti, hoc chưa nghĩ ti. Có th có nhng chi tiết tưởng như phi lý (phi lý hình thc, nhưng hp lý ni dung).

Ca vè cũng cn thiết trong đi sng, đi tượng người tham gia và thưởng thc rt đông. Viết ca vè khá d dàng, nhiu trường hp người không biết ch cũng có th sáng tác ca vè bng th văn vn lc bát rt thành tho. Ca vè “có thế nào viết thế” c y như tht mà viết ra, có vn, có nhp, gn gàng là được.
H hàng gn vi ca vè là tu, din ca, gi chung là văn vn.
Thơ có yêu cu kht khe v ngh thut, không th viết trc tiếp mà thường là thông qua các “gián cách thm m” đó là nhng hình nh, hình tượng, biu tượng, mượn c này đ nói cái kia ct gây n tượng và to nên s ám nh khôn nguôi.
Ca vè phn ln là nghĩa đen.
Thơ thường là nghĩa bóng.
Tuy nhiên “ranh gii” thường không my khi rành mch bi tính cht dao đng ca hình nh, hình tượng, ngôn t vn nhp, nhiu khi chúng lng ghép trong nhau. Trong thơ có mt phn nh ca vè; trong ca vè có mt chút ít thơ

PV: Người quen viết ca vè mà chuyn sang làm thơ có khó khăn lm không, thưa ông?

NVT: Người làm ca vè, tu, din ca chuyn sang làm thơ có nhiu thun li, nhưng khó khăn không nh. Do thói quen d dãi ca ca vè, tu, din ca gi chuyn sang làm thơ, cn đc, nghiên cu, lao đng ngh thut nhiu mi có th thành công.
Nhưng quan trng nht là s thay đi này: t tư duy lôgíc chuyn sang tư duy hình tượng. (Tư duy lôgíc: nhìn s vt vn đng t nhiên như vn có. Tư duy hình tượng: nhìn s vt vn đng theo tâm tưởng ca nhà thơ, không ging như t nhiên). Thay đi thói quen này rt khó, là th thách ln nht vi người làm thơ. đây nó to nên du n riêng ca mi người, không ai ging ai.
Người làm thơ đòi hi có năng khiếu thm m, quan trng nht là cm xúc phi mãnh lit, trí tưởng tượng bay bng, đm say, đc bit là suy tưởng phi có chiu sâu và tm khái quát cao, cui cùng là s kh luyn sut đi không mt mi… Vì thế nhng người thành công v thơ không nhiu. Người đã thành công ri cũng tri st, lúc này thơ, lúc khác ca vè hay cùng mt bài, khúc này thơ, khúc khác ca vè là chuyn thường ch không ch cơ s, câu lc b mà thôi.
Mt bài thơ thường phi sa cha nhiu ln. Nhà thơ Nga Joseph Brodsky (gii Nobel Văn hc 1987) nói rng hu hết các bài thơ, ông phi sa ti 100 ln.

PV: Ông có nhn xét gì v phong trào sáng tác cơ s hin nay?

NVT: Đây là hình thc sinh hot văn hóa lành mnh rt đáng khuyến khích. Nhiu nơi chn tên gi rt đúng là “Câu lc b nhng người yêu thơ ca” gi tt là “Câu lc b thơ ca” gm nhng người yêu thơ ca, nhng người va làm thơ va làm ca vè . Vv… Nhưng tôi thy không nên lãng phí trong vic in n tràn lan thiếu chn lc. Có v mi năm in mt tp “ging như thơ” nhưng “c gi là thơ” có v in mt đ nhiu hơn, giy tt, đt tin mà giá tr ch có là bao. Khiến người ta có cm giác như người “làm thơ” nhiu hơn người đc thơ; người in thơ nhiu hơn người mua thơ.
Hin nay nhng t báo khó tính ch đăng thơ ch không đăng ca vè, tu, din ca (loi này cũng có mt s báo đăng, nhưng ít). Thế cho nên các tác gi phi xin giy phép ri t b tin ra in, tng bn bè. Mt s người t chc tp hp nhiu tác gi ri đu tư in, bán. Người góp bài trong đó mua là chính. Có rt nhiu nhm ln gi ca vè, tu, din ca là thơ, các nhà xut bn cp giy phép cũng không nói gì, mc nhiên công nhn, mt s báo, tp chí cũng vy, gây nên s ng nhn (nhiu khi tranh cãi gay gt) rt phin phc và không kém phn tai hi.

PV: Xin cm ơn nhà thơ v cuc trao đi thng thn và b ích này.

THIÊN HƯƠNG (thc hin)
Ngun: BÁO GIÁO DC & THI ĐI (B Giáo dc & Đào to) s 251 ngày 20-10-2014
Theo phongdiep

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét