Hết mình với tháng, năm qua Ngoảnh đầu nhìn lại...Hỏi ta còn gì Còn đây Sức Sống Diệu Kỳ Chân trời, góc biển lại đi tìm...NÀNG ! Phố Quê 12/2/2016 THANH DẠ NGUYỄN
Trong mấy câu thơ trên của nhà thơ Thanh Dạ thì chữ NÀNG cuối câu 4, người đọc chỉ có thể hiểu được đó là một người con gái. Ở đây người đọc không tìm thấy bất kỳ một dấu hiệu nào của sự chuyển nghĩa cả.Còn muốn cho người đọc hiểu được NÀNG đây tức là NÀNG THƠ, thì cách diễn đạt phải khác đi> Chẳng hạn: Nghĩ mình bao tháng năm qua Tìm nàng thơ thẩn hỏi ta còn gì...? Còn đây hứng thú tuyệt kỳ Chân trời góc biển vẫn đi tìm nàng. Ngôn ngữ thơ không đòi hỏi sự chính xác kiểu 2 với 2 là bốn, nó rất cần sự mơ hồ biến ảo để tạo ra sự lung linh huyền ảo cho thơ. Nhưng nó cũng có độ chính xác của nó, nghĩa là không nên để cho người đọc không hiểu được, hoặc hiểu sai lạc hẳn đi.
Theo tôi thì nhà thơ Thanh Dạ đã diễn tả chính xác tâm trang của mình.Vì vậy chữ NÀNG ở đây đơn giản chỉ là người con gái mà tác giả gọi thân mật và trìu mến mà thôi!Tìm cả bài thơ không hề có bất kỳ chữ nào có dấu hiệu tác giả muốn chuyển nghĩa chữ:NÀNG.Vì vậy ở Comment thứ nhất của Đỗ tiên sinh có lẽ phù hợp hơn chăng !
Khi đọc trong Blog của thầy Thanh Dạ thì chữ cuối cùng của câu cuối viết thế này ...VnÀNG (MH nghĩ chắc tác giả muốn úp mở chi đây). Vậy nên, theo mạch của bài Thơ, MH tạm dịch là "NÀNG", Vậy nếu là VÀNG theo ý tác giả thì Xóm mình nghĩ sao ạ? Có còn sức để tìm vàng không nhỉ, dù là "còn sức sống diệu kỳ" cũng chẳng thể nào tìm được "Vàng" giữa đời thực này đâu, chỉ có thể mơ mơ, màng màng thì may ra còn vớ được NÀNG mà thôi! hehehe... Dù sao thì nếu Tác giả muốn chỉnh sửa thành VÀNG thì em xin chấp hành, nhưng mà như thế thì e sẽ mất đi cái hóm hỉnh của bài thơ đó ạ!
Đúng là thi sĩ mơ màng
Trả lờiXóaNàng ngay cạnh đó tìm nàng nơi mô?
Sao bằng khép cửa phòng thu
Trả lờiXóaChẳng tu thì cũng như tu mới là
Nàng dù nghĩ đến tình xa
Đem tình bồ bịch đổi ra bạn bè
He he he he...
Thực tình là muốn TÌM VÀNG
Trả lờiXóaNhà Biên Tập đổi thành NÀNG cho...HAY
Nếu NÀNG là cái nàng này
NÀNG THƠ CON CÓC - xưa nay vẫn tìm !
Trong mấy câu thơ trên của nhà thơ Thanh Dạ thì chữ NÀNG cuối câu 4, người đọc chỉ có thể hiểu được đó là một người con gái. Ở đây người đọc không tìm thấy bất kỳ một dấu hiệu nào của sự chuyển nghĩa cả.Còn muốn cho người đọc hiểu được NÀNG đây tức là NÀNG THƠ, thì cách diễn đạt phải khác đi> Chẳng hạn:
Trả lờiXóaNghĩ mình bao tháng năm qua
Tìm nàng thơ thẩn hỏi ta còn gì...?
Còn đây hứng thú tuyệt kỳ
Chân trời góc biển vẫn đi tìm nàng.
Ngôn ngữ thơ không đòi hỏi sự chính xác kiểu 2 với 2 là bốn, nó rất cần sự mơ hồ biến ảo để tạo ra sự lung linh huyền ảo cho thơ. Nhưng nó cũng có độ chính xác của nó, nghĩa là không nên để cho người đọc không hiểu được, hoặc hiểu sai lạc hẳn đi.
Theo tôi thì nhà thơ Thanh Dạ đã diễn tả chính xác tâm trang của mình.Vì vậy chữ NÀNG ở đây đơn giản chỉ là người con gái mà tác giả gọi thân mật và trìu mến mà thôi!Tìm cả bài thơ không hề có bất kỳ chữ nào có dấu hiệu tác giả muốn chuyển nghĩa chữ:NÀNG.Vì vậy ở Comment thứ nhất của Đỗ tiên sinh có lẽ phù hợp hơn chăng !
Trả lờiXóaKhi đọc trong Blog của thầy Thanh Dạ thì chữ cuối cùng của câu cuối viết thế này ...VnÀNG (MH nghĩ chắc tác giả muốn úp mở chi đây). Vậy nên, theo mạch của bài Thơ, MH tạm dịch là "NÀNG", Vậy nếu là VÀNG theo ý tác giả thì Xóm mình nghĩ sao ạ? Có còn sức để tìm vàng không nhỉ, dù là "còn sức sống diệu kỳ" cũng chẳng thể nào tìm được "Vàng" giữa đời thực này đâu, chỉ có thể mơ mơ, màng màng thì may ra còn vớ được NÀNG mà thôi! hehehe...
Trả lờiXóaDù sao thì nếu Tác giả muốn chỉnh sửa thành VÀNG thì em xin chấp hành, nhưng mà như thế thì e sẽ mất đi cái hóm hỉnh của bài thơ đó ạ!