Thế gian vốn LỘN VỀ BẦN Không còn BẬN nữa thì TUÂN cũng buồn Nhớ CĂN NGUYÊN,nhớ ngọn nguồn RỪNG CƯỜI LỘNG GIÓ TỪ MUÔN NĂM RỒI Trăm nghìn đổi một nụ cười Mắm tôm,thịt chó...sao người lại kiêng?
Cái tục phải sử dụng đúng chỗ thì mới hiệu quả.Trong văn hóa phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, cái tục còn nhiều chỗ phải kiêng kỵ. Vì thế theo Đỗ Đình Tuân thì chỉ nên sử dụng trong khẩu ngữ (nói mồm) và trong một phạm vị hẹp. Còn trong văn thơ viết bằng văn tự và lưu hành trong một phạm vi rộng thì phải thật cần thiết mới sử dụng.Nói tóm lại lạm không nên cái tục trong văn chương.Vậy thôi.
Định viết là :Rồng LƯỢN trên trời,rồng bám đất.Song vì "Văn chương,chữ nghĩa...cứ BỘN BỀ "ra, thành thử lại LỘN về BẦN-YÊN-NHÂN( bên HƯNG-YÊN !)
Trả lờiXóaThế gian vốn LỘN VỀ BẦN
Trả lờiXóaKhông còn BẬN nữa thì TUÂN cũng buồn
Nhớ CĂN NGUYÊN,nhớ ngọn nguồn
RỪNG CƯỜI LỘNG GIÓ TỪ MUÔN NĂM RỒI
Trăm nghìn đổi một nụ cười
Mắm tôm,thịt chó...sao người lại kiêng?
Cái tục phải sử dụng đúng chỗ thì mới hiệu quả.Trong văn hóa phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, cái tục còn nhiều chỗ phải kiêng kỵ. Vì thế theo Đỗ Đình Tuân thì chỉ nên sử dụng trong khẩu ngữ (nói mồm) và trong một phạm vị hẹp. Còn trong văn thơ viết bằng văn tự và lưu hành trong một phạm vi rộng thì phải thật cần thiết mới sử dụng.Nói tóm lại lạm không nên cái tục trong văn chương.Vậy thôi.
Trả lờiXóaĐính chính nhận xét 3:
Trả lờiXóaCâu cuối là:
Nói tóm lại là không nên lạm dụng cái tục trong văn chương. Vậy thôi.