Khói là một hỗn hợp của ba thành phần chủ yếu là khí các bô níc+hơi nước+muội than (than cháy chưa hoàn toàn). Bản thân khói có lẽ không có mùi. Mùi của nó chính là mùi của vật liệu bị đốt cháy. Nhưng theo tôi thì "dạ xanh" không đốt được. Chỉ có dùng kim mà chọc thì may ra được thôi. Chứ Anh Ngôi mà chọc thì "dạ xanh" nó phủ kín lên ngay.Hết đường mà thở.
Khi cây lúa "đứng cái", "làm đòng" và "rổ bông" thì rơm rạ mới hình thành. Rạ là phần thân phía gộc rỗng và chia đốt. Rạ là phần cổ bông trở lên. Khi cây lúa mới "giỗ đều" (cả ruộng đều trổ bông) thì rơm rạ vẫn còn giữ nguyên vẹn cái mầu xanh của cây lúa. Chỉ lúc này mới có "Dạ xanh" ( rạ có mầu xanh), chứ sao lại hiểu "Dạ xanh" là rạ chưa khô được? Bắt đầu từ giai đoạn "ngậm sữa", "uốn câu" rồi "đỏ đuôi" thì cây lúa mới chuyển dần từ mầu xanh sang mầu vàng rơm rạ.
Rạ là phần từ cổ bông xuống gốc của cây lúa.Rạ mới cắt rời khỏi thân cây lúa thì còn tươi và có màu xanh(Phiên âm Hán Việt là Thanh Rạ,nếu ngọng ngịu như lão Ngôi thì đọc là Thanh Dạ)Rạ được nắng thường có màu vàng xẫm và rất rễ cháy,ít khói.Rạ chưa khô hẳn khi đốt khó cháy hơn và thường nhiều khói.Ngửi thì cay cay khó chịu nhưng nhìn thì lại thấy thích.Khói rạ nhiều khi còn tô điềm cho bức tranh làng quê thanh bình nữa kia đấy.Vì vậy rạ xanh cũng còn cần cho cuộc sống.
Cái rạ như ông Ngôi giải thích người vùng tôi gọi là "rạ tươi" . Nếu vùng ông gọi là "Dạ xanh" thì nên thêm cái chú thích. Rạ mới cát từ gốc lúa ra tuy còn tươi nhưng cũng có mầu vàng rồi. Trừ trường hợp gặt non hoặc ở chân ruộng hẩu thì mới còn có mầu xanh thôi.
Trước cửa nhà em đống rạ rơm
Trả lờiXóaChiều chiều em rút để đun cơm
Dạ xanh em đốt nên nhiều khói
Khói bốc lên trời thơm thật thơm!
Khói là một hỗn hợp của ba thành phần chủ yếu là khí các bô níc+hơi nước+muội than (than cháy chưa hoàn toàn). Bản thân khói có lẽ không có mùi. Mùi của nó chính là mùi của vật liệu bị đốt cháy. Nhưng theo tôi thì "dạ xanh" không đốt được. Chỉ có dùng kim mà chọc thì may ra được thôi. Chứ Anh Ngôi mà chọc thì "dạ xanh" nó phủ kín lên ngay.Hết đường mà thở.
Trả lờiXóaBản thân dạ chưa khô(Dạ xanh)cũng có mùi ,nếu đốt lên sẽ nhều khói và lại càng NẶNG MÙI.Nhưng nếu ngửi kỹ thì cũng thấy thơm thơm,không đến nỗi nào.
Trả lờiXóaKhi cây lúa "đứng cái", "làm đòng" và "rổ bông" thì rơm rạ mới hình thành. Rạ là phần thân phía gộc rỗng và chia đốt. Rạ là phần cổ bông trở lên. Khi cây lúa mới "giỗ đều" (cả ruộng đều trổ bông) thì rơm rạ vẫn còn giữ nguyên vẹn cái mầu xanh của cây lúa. Chỉ lúc này mới có "Dạ xanh" ( rạ có mầu xanh), chứ sao lại hiểu "Dạ xanh" là rạ chưa khô được? Bắt đầu từ giai đoạn "ngậm sữa", "uốn câu" rồi "đỏ đuôi" thì cây lúa mới chuyển dần từ mầu xanh sang mầu vàng rơm rạ.
Trả lờiXóaRạ là phần từ cổ bông xuống gốc của cây lúa.Rạ mới cắt rời khỏi thân cây lúa thì còn tươi và có màu xanh(Phiên âm Hán Việt là Thanh Rạ,nếu ngọng ngịu như lão Ngôi thì đọc là Thanh Dạ)Rạ được nắng thường có màu vàng xẫm và rất rễ cháy,ít khói.Rạ chưa khô hẳn khi đốt khó cháy hơn và thường nhiều khói.Ngửi thì cay cay khó chịu nhưng nhìn thì lại thấy thích.Khói rạ nhiều khi còn tô điềm cho bức tranh làng quê thanh bình nữa kia đấy.Vì vậy rạ xanh cũng còn cần cho cuộc sống.
Trả lờiXóaCái rạ như ông Ngôi giải thích người vùng tôi gọi là "rạ tươi" . Nếu vùng ông gọi là "Dạ xanh" thì nên thêm cái chú thích. Rạ mới cát từ gốc lúa ra tuy còn tươi nhưng cũng có mầu vàng rồi. Trừ trường hợp gặt non hoặc ở chân ruộng hẩu thì mới còn có mầu xanh thôi.
Trả lờiXóa