Em thích bài thơ này trong nguyên bản hơn. Bởi ở đó có hai câu đề từ rất chân thực, khái quát và giàu sức biểu cảm. Hơn nữa câu đầu trong nguyên bản cũng tự nhiên thanh thoát hơn ( Áo cơm em một gánh hàng/ Thơ anh chỉ đổi được tràng pháo tay/ Phố đêm không rộn như ngày). Mặt khác, theo em thì từ khuya trong câu 7 nên đổi thành từ lâu để tránh lặp từ không cần thiết với câu tám
Theo tôi,nếu sợ trùng từ mà thay thì thay từ KHUYA ở câu 8.Từ khuya ở câu 7 không hững nói lên sự chờ đợi,lo lắng bồn chồn của người chồng mà còn nói lên nỗi vất vả của người vợ.Bài thơ đã hay mà giọng ngâm lại truyền cảm.Chảng biết Tuân ngâm như vậy,Thu có thấy thích không?
Hai từ khuya này không thể thay được. Bởi khuya vừagợi không gian vừa gợi thời gian lại vừa gợi ra tâm trạng nữa. Nếu cứ máy móc tránh lặp từ mà thay bằng từ LÂU thi hỏng mất thơ còn gì nữa. Riêng hai câu đề từ: "Áo cơm em một gánh hàng / Thơ anh chỉ đổi được tràng vỗ tay" giọng điệu nó hơimkhác với 8 câu dưới nên "Tự ngâm" mới bỏ bớt đi
Em thích bài thơ này trong nguyên bản hơn. Bởi ở đó có hai câu đề từ rất chân thực, khái quát và giàu sức biểu cảm. Hơn nữa câu đầu trong nguyên bản cũng tự nhiên thanh thoát hơn ( Áo cơm em một gánh hàng/ Thơ anh chỉ đổi được tràng pháo tay/ Phố đêm không rộn như ngày).
Trả lờiXóaMặt khác, theo em thì từ khuya trong câu 7 nên đổi thành từ lâu để tránh lặp từ không cần thiết với câu tám
Theo tôi,nếu sợ trùng từ mà thay thì thay từ KHUYA ở câu 8.Từ khuya ở câu 7 không hững nói lên sự chờ đợi,lo lắng bồn chồn của người chồng mà còn nói lên nỗi vất vả của người vợ.Bài thơ đã hay mà giọng ngâm lại truyền cảm.Chảng biết Tuân ngâm như vậy,Thu có thấy thích không?
XóaHai từ khuya này không thể thay được. Bởi khuya vừagợi không gian vừa gợi thời gian lại vừa gợi ra tâm trạng nữa. Nếu cứ máy móc tránh lặp từ mà thay bằng từ LÂU thi hỏng mất thơ còn gì nữa. Riêng hai câu đề từ: "Áo cơm em một gánh hàng / Thơ anh chỉ đổi được tràng vỗ tay" giọng điệu nó hơimkhác với 8 câu dưới nên "Tự ngâm" mới bỏ bớt đi
Trả lờiXóa