Bài thơ tứ tuyệt có cấu tứ khá chặt chẽ,kết thúc bất ngờ.Song,nếu thay vài từ và đảo vài từ ,có thể mượt hơn chăng ? Thí dụ: Người dưng ĂN NÓI vu vơ ....................... Tam sông LỘI,tứ núi TRÈO .......................
Đến khổ vì những vu vơ... Người vu vơ hay nghe những lời vu vơ để rồi cứ nghĩ vu vơ. Người nói lời vu vơ bao giờ cũng là người dưng, vì người quen thì nói chắc như đanh đóng cột. Nhưng mà ông bà xưa đã vu vơ: "Gió đâu gió mát sau lưng Dạ đâu lại nhớ người dưng thế này..."
Em xin góp ý này, cô Cẩm Tú và thày Dự xem được không ạ? Người dưng chỉ nói vu vơ Mà ai cứ đợi, cứ chờ, cứ theo Tam sông lội, tứ núi trèo Ngờ đâu duyên ở chân đèo không hay
Thực ra là tại không có duyên với nhau thôi.Người "nói lời vu vơ" và "người ở chân đèo"...cuối cùng đều không đến với "tôi".Bởi vì "không hay(không biêt)".Duyên ở gần mà mình không để ý,mình vô tình ,không hay biết thì cũng qua đi.Các cụ đã từng dạy:Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ.Vô duyên đối diện bất tương phùng"(Có duyên thì xa nhau nghìn dặm vẫn có thể găp.Không có duyên thì giáp mặt nhau vẫn không thể nói chuyện với nhau).Bài thơ chính là sự nuối tiếc vì có cơ hội ngay bên cạnh mà không biết,lại đuổi theo cái vu vơ ,xa vời...để rồi xôi hỏng,bỏng không Còn bảo người quen thì nói thẳng,nói thật;Còn người dưng thì mới nói vu vơ.Đúng! Song ,muốn trở thành NGƯỜI QUEN thì NGƯỜI DƯNG bao giờ cũng nói vu vơ để ướm hỏi,làm quen...Nếu có duyên thì trở thành quen,rồi thân,rồi YÊU .Nếu không có DUYÊN thì mọi thứ đều trở về SỐ MO ,VU VƠ .Vậy là cũng có DUYÊN PHẬN thật.Bởi thế mà mới xảy ra những HIỆN TƯỢNG LẠ :THƯƠNG YÊU NGƯỜI DƯNG hoặc BÁN ANH EM XA MUA LÁNG GIỀNG GẦN
Bài thơ tứ tuyệt có cấu tứ khá chặt chẽ,kết thúc bất ngờ.Song,nếu thay vài từ và đảo vài từ ,có thể mượt hơn chăng ? Thí dụ:
Trả lờiXóaNgười dưng ĂN NÓI vu vơ
.......................
Tam sông LỘI,tứ núi TRÈO
.......................
Đến khổ vì những vu vơ...
Trả lờiXóaNgười vu vơ hay nghe những lời vu vơ để rồi cứ nghĩ vu vơ. Người nói lời vu vơ bao giờ cũng là người dưng, vì người quen thì nói chắc như đanh đóng cột. Nhưng mà ông bà xưa đã vu vơ:
"Gió đâu gió mát sau lưng
Dạ đâu lại nhớ người dưng thế này..."
Em xin góp ý này, cô Cẩm Tú và thày Dự xem được không ạ?
Người dưng chỉ nói vu vơ
Mà ai cứ đợi, cứ chờ, cứ theo
Tam sông lội, tứ núi trèo
Ngờ đâu duyên ở chân đèo không hay
Thực ra là tại không có duyên với nhau thôi.Người "nói lời vu vơ" và "người ở chân đèo"...cuối cùng đều không đến với "tôi".Bởi vì "không hay(không biêt)".Duyên ở gần mà mình không để ý,mình vô tình ,không hay biết thì cũng qua đi.Các cụ đã từng dạy:Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ.Vô duyên đối diện bất tương phùng"(Có duyên thì xa nhau nghìn dặm vẫn có thể găp.Không có duyên thì giáp mặt nhau vẫn không thể nói chuyện với nhau).Bài thơ chính là sự nuối tiếc vì có cơ hội ngay bên cạnh mà không biết,lại đuổi theo cái vu vơ ,xa vời...để rồi xôi hỏng,bỏng không
Trả lờiXóaCòn bảo người quen thì nói thẳng,nói thật;Còn người dưng thì mới nói vu vơ.Đúng! Song
,muốn trở thành NGƯỜI QUEN thì NGƯỜI DƯNG bao giờ cũng nói vu vơ để ướm hỏi,làm quen...Nếu có duyên thì trở thành quen,rồi thân,rồi YÊU .Nếu không có DUYÊN thì mọi thứ đều trở về SỐ MO ,VU VƠ .Vậy là cũng có DUYÊN PHẬN thật.Bởi thế mà mới xảy ra những HIỆN TƯỢNG LẠ :THƯƠNG YÊU NGƯỜI DƯNG hoặc BÁN ANH EM XA MUA LÁNG GIỀNG GẦN