Bài họa thích quá anh Nghị ơi! Cảm ơn anh đã chia sẻ. Đáng lẽ em phải thốt lên là hay quá, thích quá... Nhưng mà theo những điều mà em được học Thầy Tuân thì bài họa vẫn chưa thật chuẩn ( các từ áp đuôi bị lặp với bài xướng) và câu 3 , lỗi luật bằng trắc ạ. hihi.
Minh Hương dùng lối thơ cổ nhưng cảm xúc trong thơ thì là mới rồi vì dấu ấn cá thể đã rõ. bài của Nghị có thể xem như một bài họa đảo vận. Nhưng về luật thì vẫn ở dạng "cổ thể" chứ chưa thuộc loại "cận thể" như Minh Hương.
Thưa Thầy! chắc là Trò lại phải mang túi về nhà Thầy học thêm nhiều về thơ Đường luật thì mới hiểu được hết những lời Thầy nhận xét ở trên. Nhưng mà đường xa quá, Trò lại có nhiều ràng buộc duyên nợ không đi được ngay. Vậy kính mong Thầy giảng qua về "cổ thể" cận thể là gì ạ?
Những thể thơ có trước luật thơ Đường chưa có những quy định cụ thể về só câu cho một bài, thanh bằng thanh trắc cho từng chữ thì xếp vào "cổ thể" Đa số những bài thày Tuân mới dịch trong 100 bài thơ Đường có rượu đều thuộc cổ thể cả. Còn thơ Đường luật thuộc "cận thể" để phân biệt với các thể thơ mới và thơ tự do sau này.Có thể xem "Thu hứng" củ Đỗ Phủ là tiêu biểu cho thất ngôn bát cú Đường Luật, "Phong kiều dạ bạc" của Trương kế là tiêu biểu cho thất ngôn tứ tuyệt thể đương luật(Hay còn gọi là tuyệt cú).
Dạ Thưa Thầy em hiểu rồi ạ! Em cảm ơn Thầy ạ!Như vậy là bài họa của anh Nghị theo "cổ thể" là không phạm luật. Anh Nghị cho em xin lỗi vì sự ít hiểu của mình mà lại còn làm tày khôn nhen. Em cũng xin cảm ơn anh vì nhờ có bài họa chia sẻ của anh mà em có dịp học hỏi thêm về thơ Đường và thơ đường luật.
Khấp khởi một mình đợi nắng xa
Trả lờiXóaĐến không? không đến biển chiều mưa
Xin đừng ướt lạnh con mắt biếc
Mưa nhuần, nắng tụ phút giao hòa...
Bài họa thích quá anh Nghị ơi! Cảm ơn anh đã chia sẻ. Đáng lẽ em phải thốt lên là hay quá, thích quá... Nhưng mà theo những điều mà em được học Thầy Tuân thì bài họa vẫn chưa thật chuẩn ( các từ áp đuôi bị lặp với bài xướng) và câu 3 , lỗi luật bằng trắc ạ. hihi.
Trả lờiXóaMinh Hương dùng lối thơ cổ nhưng cảm xúc trong thơ thì là mới rồi vì dấu ấn cá thể đã rõ. bài của Nghị có thể xem như một bài họa đảo vận. Nhưng về luật thì vẫn ở dạng "cổ thể" chứ chưa thuộc loại "cận thể" như Minh Hương.
Trả lờiXóaThưa Thầy! chắc là Trò lại phải mang túi về nhà Thầy học thêm nhiều về thơ Đường luật thì mới hiểu được hết những lời Thầy nhận xét ở trên. Nhưng mà đường xa quá, Trò lại có nhiều ràng buộc duyên nợ không đi được ngay. Vậy kính mong Thầy giảng qua về "cổ thể" cận thể là gì ạ?
Trả lờiXóaNhững thể thơ có trước luật thơ Đường chưa có những quy định cụ thể về só câu cho một bài, thanh bằng thanh trắc cho từng chữ thì xếp vào "cổ thể" Đa số những bài thày Tuân mới dịch trong 100 bài thơ Đường có rượu đều thuộc cổ thể cả. Còn thơ Đường luật thuộc "cận thể" để phân biệt với các thể thơ mới và thơ tự do sau này.Có thể xem "Thu hứng" củ Đỗ Phủ là tiêu biểu cho thất ngôn bát cú Đường Luật, "Phong kiều dạ bạc" của Trương kế là tiêu biểu cho thất ngôn tứ tuyệt thể đương luật(Hay còn gọi là tuyệt cú).
Trả lờiXóaDạ Thưa Thầy em hiểu rồi ạ! Em cảm ơn Thầy ạ!Như vậy là bài họa của anh Nghị theo "cổ thể" là không phạm luật.
Trả lờiXóaAnh Nghị cho em xin lỗi vì sự ít hiểu của mình mà lại còn làm tày khôn nhen. Em cũng xin cảm ơn anh vì nhờ có bài họa chia sẻ của anh mà em có dịp học hỏi thêm về thơ Đường và thơ đường luật.