Theo mình biết thì "cái đẹp cứu rỗi linh hồn con người" (Đõtôiepxki) còn "Cái đẹp cứu kiếp đọa đầy chúng sinh" là một lối phát triển của chị ST. Nhưng nhà Phật không cứu rỗi chúng sinh bằng "cái đẹp" mà chủ yếu bằng "tụng kinh gõ mõ" trong một không gian u tịch (yên tĩnh và mờ tối) để giúp định tâm con người được dễ dàng hơn.
Cám ơn Nặc Danh, Đỗ Đình Tuân đã đọc và chia sẻ . Theo mình hiểu, cái đẹp theo nghĩa rộng nó bao gồm cả chân và thiện nữa mà nhà Phật cũng luôn luôn giáo dục chúng sinh nên từ bi hỉ xả, nên sống lương thiện tránh xa những tham sân si thì tức là cũng hướng con người tới cái tốt lành, đẹp đẽ, lương thiên, tránh xa cái ác cái xấu để cuộc đời này tốt đẹp hơn, để tâm hồn con người thanh thản hơn. Đó cũng chính là sự cứu rỗi linh hồn con người vậy
Giữa cái đẹp của hoa lộc vừng tâm hồn con người "phấn chấn tưng bừng lên ngay" với cái đẹp "trên cõi đời này" có thể "cứu kiếp đọa đầy chúng sinh" nó cách nhau một khoảng cách bằng khoảng cách từ "trần gian"đến "Niết bàn" vậy.
Cô ơi! Hoa lộc vừng này ở nhà cô hay là ảnh sưu tầm ạ? Dù là hoa ở đâu, nhưng ảnh này quả thật là đẹp. Và em cũng là một chúng sinh, em thấy ảnh hoa lộc vừng này thực sự đã làm dịu đi những u buồn trong em! Em cảm ơn cô nhiều ạ
Nhìn hoa lộc vừng mà cảm thấy "dịu đi những u buồn trong em" thì em không còn là chúng sinh của nhà Phật. Em mới chỉ là một người đời. Bởi nhà Phật cho nguồn gốc tạo ra những phiền muộn đâu khổ của chúng sinh là do lục căn đem lại. Lục căn đoa là: mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, thân tiếp xúc sờ mó, suy nghĩ để phân biệt. Vì thế nhà Phật chủ trương diệt lục căn: có mắt nhưng không nhìn, hoặc nhìn cũng như không nhìn...Bởi nhìn hoa thấy đẹp thì khi nhìn thấy rắn sẽ hoảng sợ và như thế là đâu khổ. Phải nhìn hoa không thấy đẹp, nhìn rắn không thấy sợ, ...Phải không có những cảm giác như thích thú, hoảng sợ, lúc nào cũng bình chân như vại, lừ đừ như ông từ vào đền thì mới là được giải thoát ở bước sơ cấp.
Thưa thầy, chúng sinh này còn phải tu nhiều đời nhiều kiếp chắc mới đạt được chân lý của sắc sắc không không. Nhưng hiện tiền thì bước chân vào chùa cũng chỉ thấy tượng Phật và hương hoa thôi ạ...
Đó là sự rất lệch pha giữa lý luận và thực tiễn. Khoảng cách giữa siêu mẫu và tín đồ là quá xa. Thành thử rất ít người có khả năng "đắc đạo" là vì thế. Vả lại có đắc đạo hay không cũng chẳng thể nào mà kiểm chứng được. Mọi người đến với Phật chỉ là tìm kiếm một niềm an ủi bản thân thôi chứ cũng ít ai dám nghĩ đến việc mình thành chính quả. Thôi thì đi với Phật được đến đâu hay đến đó. Dù sao thì đi với Phật cũng tốt hơn là đi với ma. Ai chẳng biết thế?
Ảnh hoa lộc vừng rất đẹp. Bài thơ ngắn gọn mà triết lý . Cái đẹp luôn cứu rỗi linh hồn đúng không chị?
Trả lờiXóaTheo mình biết thì "cái đẹp cứu rỗi linh hồn con người" (Đõtôiepxki) còn "Cái đẹp cứu kiếp đọa đầy chúng sinh" là một lối phát triển của chị ST. Nhưng nhà Phật không cứu rỗi chúng sinh bằng "cái đẹp" mà chủ yếu bằng "tụng kinh gõ mõ" trong một không gian u tịch (yên tĩnh và mờ tối) để giúp định tâm con người được dễ dàng hơn.
Trả lờiXóaCám ơn Nặc Danh, Đỗ Đình Tuân đã đọc và chia sẻ . Theo mình hiểu, cái đẹp theo nghĩa rộng nó bao gồm cả chân và thiện nữa mà nhà Phật cũng luôn luôn giáo dục chúng sinh nên từ bi hỉ xả, nên sống lương thiện tránh xa những tham sân si thì tức là cũng hướng con người tới cái tốt lành, đẹp đẽ, lương thiên, tránh xa cái ác cái xấu để cuộc đời này tốt đẹp hơn, để tâm hồn con người thanh thản hơn. Đó cũng chính là sự cứu rỗi linh hồn con người vậy
Trả lờiXóaGiữa cái đẹp của hoa lộc vừng tâm hồn con người "phấn chấn tưng bừng lên ngay" với cái đẹp "trên cõi đời này" có thể "cứu kiếp đọa đầy chúng sinh" nó cách nhau một khoảng cách bằng khoảng cách từ "trần gian"đến "Niết bàn" vậy.
Trả lờiXóaSự liên tưởng của người ta nhiều khi từ một cái rất cụ thể này mà tới cái rất xa vời trừu tượng khái quát kia cũng là lẽ thường mà!
Trả lờiXóaCô ơi! Hoa lộc vừng này ở nhà cô hay là ảnh sưu tầm ạ? Dù là hoa ở đâu, nhưng ảnh này quả thật là đẹp. Và em cũng là một chúng sinh, em thấy ảnh hoa lộc vừng này thực sự đã làm dịu đi những u buồn trong em! Em cảm ơn cô nhiều ạ
Trả lờiXóaCám ơn Minh Hương đã chia sẻ. Ảnh sưu tầm em à!
Trả lờiXóaNhìn hoa lộc vừng mà cảm thấy "dịu đi những u buồn trong em" thì em không còn là chúng sinh của nhà Phật. Em mới chỉ là một người đời. Bởi nhà Phật cho nguồn gốc tạo ra những phiền muộn đâu khổ của chúng sinh là do lục căn đem lại. Lục căn đoa là: mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, thân tiếp xúc sờ mó, suy nghĩ để phân biệt. Vì thế nhà Phật chủ trương diệt lục căn: có mắt nhưng không nhìn, hoặc nhìn cũng như không nhìn...Bởi nhìn hoa thấy đẹp thì khi nhìn thấy rắn sẽ hoảng sợ và như thế là đâu khổ. Phải nhìn hoa không thấy đẹp, nhìn rắn không thấy sợ, ...Phải không có những cảm giác như thích thú, hoảng sợ, lúc nào cũng bình chân như vại, lừ đừ như ông từ vào đền thì mới là được giải thoát ở bước sơ cấp.
Trả lờiXóaThưa thầy, chúng sinh này còn phải tu nhiều đời nhiều kiếp chắc mới đạt được chân lý của sắc sắc không không. Nhưng hiện tiền thì bước chân vào chùa cũng chỉ thấy tượng Phật và hương hoa thôi ạ...
Trả lờiXóaĐó là sự rất lệch pha giữa lý luận và thực tiễn. Khoảng cách giữa siêu mẫu và tín đồ là quá xa. Thành thử rất ít người có khả năng "đắc đạo" là vì thế. Vả lại có đắc đạo hay không cũng chẳng thể nào mà kiểm chứng được. Mọi người đến với Phật chỉ là tìm kiếm một niềm an ủi bản thân thôi chứ cũng ít ai dám nghĩ đến việc mình thành chính quả. Thôi thì đi với Phật được đến đâu hay đến đó. Dù sao thì đi với Phật cũng tốt hơn là đi với ma. Ai chẳng biết thế?
Trả lờiXóaEm cảm ơnThày ạ!
Trả lờiXóa