• "Trót bóp" là tiếng chim "từ quy" (không gặp nhau) Sự tích con chim này xin kể tóm lược như sau: Ngày xưa có hai anh lính ngỗ nghịch đi trên đường thách nhau "Đố mày dám bóp vú một cô gái bất kỳ gặp trên đường" Anh bạn lính nhận thách. Quả nhiên khi gặp cô gái đầu tiên anh ta sấn sổ vào làm cái chuyện đáng xấu hổ ấy. Không may người anh ta "bóp vú" ấy lại chính là "chị ruột" của mình. Anh ta xấu hổ quá vội chạy trốn vào rừng. Người chị nhận ra em mình cũng vội chạy theo để tìm em vì lo sợ lạc mất em. Kẻ trốn người tìm giữa rừng sâu thăm thẳm. Nhưng họ không tìm được nhau. cuối cùng họ đều chết ở trong rừng rồi hóa thành đôi chim từ quy. Người em suốt đời kêu lời ân hận "Trót thì bóp...Trót thì bóp...!". Còn người chị thì suốt đời kêu lời tha thứ " Bóp thì bóp...bóp thì bóp...". Tương truyền giống chim này đầu đêm kêu ở hai phía rừng xa nhau. Gần sáng thì chúng kêu ở rất gần nhau. Gần nhau nhưng vì xấu hổ mà “người em” lại không giám gặp. Khi trời sáng là lại bay về hai phía rừng xa không bao giờ chúng gặp được nhau (?). Vì thế người đời mới gọi chúng là chim từ quy (không gặp nhau) Dựa vào sự tích này câu 4 nên đổi là "Từ quy TRÓT BÓP... phía rừng đêm". Nhiều người hay nhầm chim từ quy với chim tử quy. Tử quy là chim đỗ quyên hay chim quốc. Có truyền thuyết kể rằng khi Lưu Bị chết thì hóa thành chim này suốt đời kêu nỗi đau mất nước "cu oắc...cu oắc..." nghe gần như "quốc... quốc..." hoặc "nước...nước" Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc...(Thơ Thanh Quan)
Bài thơ tứ tuyệt chỉ có 3 vần,lại bị lạc một vần thì tôi vẫn chưa thỏa mãn,vẫn có ý muồn sửa nhưng vì"bí"nên chưa sửa được.Sửa câu 4 theo ý của cụ Đỗ thì lại bị lỗi ĐIỆP VẦN: Câu 1:Chị Hằng trũng mắt thức thâu ĐÊM Câu 4(ý cụ Đỗ):Từ qui trót bóp...phía rừng ĐÊM
Trong ĐÊM THANH BÌNH như vậy mà lại ẨN CHỨA NỖI BẤT HẠNH vậy a ? Chị HẰNG thì phải "TRŨNG MẮTTHỨC" và VẠN VẬT thì cứ LẠC NHAU vô vọng ? Qúa bằng "Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh...hai kinh vững vàng ?" ấy ! Riêng tôi thì muốn thay mấy chữ BẠN CHIM TÌM = VẪN ĐI TÌM ! (Bởi,không phải là BẠN & đã có "CHÓT BÓP" là tên riêng của loài chim rồi thì chữ CHIM ở đây là THỪA - LÀ TRÙNG LẶP ) .Còn cho chữ VẪN vào sẽ làm tăng SỰ VÔ VỌNG lên một cấp nữa ! .Hết ý kiến !
1. "Đêm trăng" thôi chứ tác giả có bảo là "Đêm thanh bình" đâu mà anh Duy Dự lại "ngộ nhận" ha ha...để mà "bắt bẻ"? 2. Đổi lại "vẫn đi tìm" thì cũng hay về việc tránh thừa, nhưng hình như "bạn chim tìm" giúp cho những người ít thực tế như MQ đỡ phải đi tìm xem tiếng "chót bóp" là của con gì hì hì... Bàn vui thế thôi, chứ các đấng anh đều siêu tứ tuyệt từ cả, rất thú vị.
Quả nhiên cũng không ổn thật. Có ba vần mà trùng mất một vần thì nghe chối lắm. Nhưng chim tìm thì cũng gường gượng thế nào ấy. Hãy tạm để đấy vậy. chờ dịp khác vậy.
He he từ năm 1968 anh Anh Ngôi đã làm thơ hay vậy ư? Em bái phục bái phục...
Trả lờiXóaCó gì đâu,tôi chỉ làm "THƯ KÝ THỜI ĐẠI"thôi mà.
Xóa• "Trót bóp" là tiếng chim "từ quy" (không gặp nhau)
Trả lờiXóaSự tích con chim này xin kể tóm lược như sau: Ngày xưa có hai anh lính ngỗ nghịch đi trên đường thách nhau "Đố mày dám bóp vú một cô gái bất kỳ gặp trên đường" Anh bạn lính nhận thách. Quả nhiên khi gặp cô gái đầu tiên anh ta sấn sổ vào làm cái chuyện đáng xấu hổ ấy. Không may người anh ta "bóp vú" ấy lại chính là "chị ruột" của mình. Anh ta xấu hổ quá vội chạy trốn vào rừng. Người chị nhận ra em mình cũng vội chạy theo để tìm em vì lo sợ lạc mất em. Kẻ trốn người tìm giữa rừng sâu thăm thẳm. Nhưng họ không tìm được nhau. cuối cùng họ đều chết ở trong rừng rồi hóa thành đôi chim từ quy. Người em suốt đời kêu lời ân hận "Trót thì bóp...Trót thì bóp...!". Còn người chị thì suốt đời kêu lời tha thứ " Bóp thì bóp...bóp thì bóp...". Tương truyền giống chim này đầu đêm kêu ở hai phía rừng xa nhau. Gần sáng thì chúng kêu ở rất gần nhau. Gần nhau nhưng vì xấu hổ mà “người em” lại không giám gặp. Khi trời sáng là lại bay về hai phía rừng xa không bao giờ chúng gặp được nhau (?). Vì thế người đời mới gọi chúng là chim từ quy (không gặp nhau)
Dựa vào sự tích này câu 4 nên đổi là
"Từ quy TRÓT BÓP... phía rừng đêm".
Nhiều người hay nhầm chim từ quy với chim tử quy.
Tử quy là chim đỗ quyên hay chim quốc. Có truyền thuyết kể rằng khi Lưu Bị chết thì hóa thành chim này suốt đời kêu nỗi đau mất nước "cu oắc...cu oắc..." nghe gần như "quốc... quốc..." hoặc "nước...nước"
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc...(Thơ Thanh Quan)
Bài thơ tứ tuyệt chỉ có 3 vần,lại bị lạc một vần thì tôi vẫn chưa thỏa mãn,vẫn có ý muồn sửa nhưng vì"bí"nên chưa sửa được.Sửa câu 4 theo ý của cụ Đỗ thì lại bị lỗi ĐIỆP VẦN:
XóaCâu 1:Chị Hằng trũng mắt thức thâu ĐÊM
Câu 4(ý cụ Đỗ):Từ qui trót bóp...phía rừng ĐÊM
"Chót bóp" thì đúng cả sự tích anh Đình Tuân kể, mà đúng cả ... chính tả nữa thì phải. Em thích để nguyên thơ của anh Anh Ngôi.
Trả lờiXóaTrong ĐÊM THANH BÌNH như vậy mà lại ẨN CHỨA NỖI BẤT HẠNH vậy a ? Chị HẰNG thì phải "TRŨNG MẮTTHỨC" và VẠN VẬT thì cứ LẠC NHAU vô vọng ? Qúa bằng "Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh...hai kinh vững vàng ?" ấy ! Riêng tôi thì muốn thay mấy chữ BẠN CHIM TÌM = VẪN ĐI TÌM ! (Bởi,không phải là BẠN & đã có "CHÓT BÓP" là tên riêng của loài chim rồi thì chữ CHIM ở đây là THỪA - LÀ TRÙNG LẶP ) .Còn cho chữ VẪN vào sẽ làm tăng SỰ VÔ VỌNG lên một cấp nữa ! .Hết ý kiến !
Trả lờiXóaCái TỰA ĐỀ cũng nên đổi thành ĐÊM TRẮNG thay cho ĐÊM TRĂNG ?
Trả lờiXóa1. "Đêm trăng" thôi chứ tác giả có bảo là "Đêm thanh bình" đâu mà anh Duy Dự lại "ngộ nhận" ha ha...để mà "bắt bẻ"?
Trả lờiXóa2. Đổi lại "vẫn đi tìm" thì cũng hay về việc tránh thừa, nhưng hình như "bạn chim tìm" giúp cho những người ít thực tế như MQ đỡ phải đi tìm xem tiếng "chót bóp" là của con gì hì hì...
Bàn vui thế thôi, chứ các đấng anh đều siêu tứ tuyệt từ cả, rất thú vị.
Quả nhiên cũng không ổn thật. Có ba vần mà trùng mất một vần thì nghe chối lắm. Nhưng chim tìm thì cũng gường gượng thế nào ấy. Hãy tạm để đấy vậy. chờ dịp khác vậy.
Trả lờiXóa